Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tin tưởng chắc chắn rằng trong thời gian tới, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có bước phát triển mạnh mẽ, vững chắc, thực sự là một thành phố xã hội chủ nghĩa văn minh, hiện đại.
TP.HCM hiện có 311 tuyến đường dùng chung 132 tên. Ngoài ra từ sau năm 1975 đến trước năm 1995, không có quy định cụ thể về thẩm quyền đặt tên của từng cấp nên các quận, huyện đã tự ý đặt tên đối với tuyến đường mới.
UBND TP.HCM vừa xin ý kiến Bộ Giao thông Vận tải về phương án đầu tư cầu Thủ Thiêm 4 bắc qua sông Sài Gòn, nối KĐT mới Thủ Thiêm, TP.Thủ Đức sang Quận 7.
Theo Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung, TP.HCM sẽ là thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình; phát triển trở thành trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ của châu Á...
Nội dung Quy hoạch TP.HCM cần định hướng kiến tạo phát triển, có tính mở; tư tưởng hiện đại, có tầm nhìn chiến lược, đổi mới sáng tạo; đột phá về cơ chế, chính sách, hạ tầng, nguồn nhân lực...
Đến năm 2030, TP.HCM sẽ là đô thị toàn cầu, văn minh, hiện đại, nghĩa tình, năng động sáng tạo...
Thiết nghĩ, ngay từ bây giờ, metro Hà Nội và TP.HCM cần sớm hoạch định và mở cửa mời gọi những ý tưởng kinh doanh, đem đến nhiều nguồn lợi phong phú chứ không nên chỉ dựa vào nguồn ngân sách nhà nước.
Theo Trưởng ban Nội chính Thành ủy TP.HCM Ngô Minh Châu, quy hoạch không gian ngầm TP.HCM mang tính cấp thiết, nếu thực hiện tốt sẽ tăng thêm nguồn tài nguyên rất lớn cho TP.
Các đại biểu đã tập trung đóng góp ý kiến cho Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 và các giải pháp nhằm bước phát triển mạnh mẽ hơn cho TP.
Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với nhiều ưu thế nổi bật. Nhiều nhà nghiên cứu cho biết Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ có vị trí không chỉ ở quốc gia mà cả tầm quốc tế.
Hạ tầng giao thông, đô thị, các vấn đề về ùn tắc, ngập úng, ô nhiễm môi trường đang là "điểm nghẽn" tại TP.HCM...
Cầu Thủ Thiêm 4 và cầu Cần Giờ là hai dự án quy mô lớn, có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM. Tổng mức đầu tư hai dự án hơn 17.000 tỉ đồng.
Theo định hướng, Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến hình thành và phát triển thành 5 phân vùng gồm phân vùng đô thị trung tâm; đô thị phía Đông; đô thị phía Bắc-Tây Bắc; đô thị phía Tây và đô thị phía Nam.
Theo định hướng, Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến hình thành và phát triển thành 5 phân vùng gồm phân vùng đô thị trung tâm; đô thị phía Đông; đô thị phía Bắc-Tây Bắc; đô thị phía Tây và đô thị phía Nam.
Ngày 9.5, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì cuộc họp để nghe báo cáo về đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM theo kết luận số 49 của Bộ Chính trị (đề án metro).
Ngày 7.5, tổ đại biểu quốc hội (ĐBQH) TP.HCM đơn vị 4 đã có buổi tiếp xúc cử tri quận 12 trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15.
Theo kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn, TP.HCM nên hướng đến phát triển kinh tế biển, trong đó có trục quan trọng kết nối 4 địa phương là TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng tàu.
Trong các nguồn chưa khai thác, còn phải kể đến mô hình giao thông tích hợp mà sông Sài Gòn có thể tạo ra, tức nó nối kết không chỉ đường thủy, đường bộ, mà kể cả tàu điện ngầm...
Báo cáo định hướng sông Sài Gòn trong quy hoạch tổng thể cũng đã được công bố trong cuộc hội thảo đầu năm 2024 do UBND TP.HCM tổ chức.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa có ý kiến về Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) Nguyễn Chí Dũng nhận định TP.HCM như lò xo đang bị “bó cứng”, nếu quy hoạch TP được thông qua, triển khai thì có thể bung bật mạnh mẽ.
Chúng ta có thể phục hưng và phát triển bền vững một đô thị xanh, giàu mạnh về thiên nhiên, kinh tế cũng như văn hóa, không thua kém các đại đô thị sông biển xa gần cho nhiều thế hệ và toàn xã hội...
Để triển khai hiệu quả Nghị quyết 98, Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu phát triển TP.HCM trên tinh thần tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức, phân cấp, phân quyền triệt để...
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nhấn mạnh báo cáo về Điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 phải chỉ ra được điểm mới, giá trị mới của TP.HCM.
Các không gian ngầm tại TP.HCM hiện rời rạc. Để kết nối và phát triển chúng thành hệ thống hoàn chỉnh nhằm mang lại giá trị lớn, rất cần một định hướng chung mạch lạc, khoa học...
Hiện nay cả 5 huyện ngoại thành ở TP.HCM đều chưa đủ tiêu chuẩn, tiêu chí nâng cấp thành quận nên UBND TP đã chỉ đạo các sở, ngành, UBND các huyện nghiên cứu thêm...
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM đề xuất, về phát triển các đô thị, TP.HCM không nên chuyển các huyện thành quận, mà khi đủ điều kiện sẽ tổ chức thành các thành phố trực thuộc.
UBND TP.HCM vừa có báo cáo về triển khai, thực hiện các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn giai đoạn 2016 - 2025.
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng bài học về cây cầu Ba Son và có thể còn liên quan những cây cầu Thủ Thiêm 3,4 với độ thông thủy rất thấp sẽ chặn đứng những con tàu đi sâu vào trung tâm Thành phố như biểu trưng sống động và đầy nhớ nhung về một "Thành phố Cảng"...
Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị khẩn trương rà soát, có văn bản tham gia góp ý, đề xuất bổ sung quy hoạch giao thông...
Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị khẩn trương rà soát, có văn bản tham gia góp ý, đề xuất bổ sung quy hoạch giao thông...
Theo quy hoạch, hệ thống đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh gồm 8 tuyến đường sắt đô thị, 3 tuyến xe điện mặt đất hoặc đường sắt một ray với tổng chiều dài khoảng 220km.
Quận 8, huyện Củ Chi và Cần Giờ chưa đề xuất nhu cầu tăng dân số đến năm 2040 để phục vụ nghiên cứu lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.
Khi xây dựng trung tâm tài chính quốc tế, TP.HCM cần thủ tục hành chính cụ thể, rõ ràng, bao gồm cả khung pháp lý cho việc gọi vốn đầu tư vào các lĩnh vực mới.
Trình tự thủ tục chuyển 5 huyện lên thành phố sẽ khác biệt so với chuyển thành quận do trường hợp chuyển huyện lên thành phố là hình thành đô thị mới.
Người Đô Thị mời chuyên gia trên các lĩnh vực phân tích nguyên nhân giảm sút tăng trưởng, từ đó chỉ ra mô hình phát triển bền vững cho TP.HCM, và những giải pháp trước mắt cũng như lâu dài.
TP.HCM không đặt nặng vấn đề khai thác nguồn thu mà đề nghị thí điểm những cơ chế đột phá, vượt trội để huy động và khai phóng các nguồn lực nhằm phát huy tiềm năng của thành phố cho phát triển...
Mục tiêu đến năm 2030, TP.HCM là thành phố dịch vụ - công nghiệp hiện đại, đầu tàu về kinh tế số, xã hội số, trung tâm kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ của cả nước...
TP.HCM là đô thị thông minh, trình độ phát triển ngang tầm với các thành phố lớn khu vực Đông Nam Á và châu Á...
"Tận dụng những khu vực gần metro để làm không gian ngầm là đúng. Nhưng bên cạnh đó, nhiều khu vực không gần metro vẫn có thể phát triển không gian ngầm", TSKH-KTS. Ngô Viết Nam Sơn chia sẻ.
Phát triển không gian ngầm sẽ tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, khả năng kết nối, tạo điều kiện thuận lợi trong đi lại, vui chơi, mua sắm của người dân và du khách.
Ngầm hóa giao thông đường Tôn Đức Thắng và khu vực xung quanh Công viên Bến Bạch Đằng sẽ giúp mở rộng không gian đô thị về phía sông Sài Gòn và xa hơn là kết nối với khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM cần làm gì để có đường dọc sông Sài Gòn, khi có đường này thì nên khai thác thế nào... là những vấn đề dư luận đang quan tâm.
Tuyệt đối không có nhà cao tầng xếp lớp dọc theo bến Thượng Hải như đang diễn ra bên bờ Tây sông Sài Gòn.