Bên cạnh việc tập trung tháo gỡ các vướng mắc pháp lý, thủ tục đẩy nhanh tiến độ cấp phép, triển khai dự án, các ngân hàng cần nghiên cứu gói tín dụng cho người mua nhà xã hội...
Các chuyên gia cho biết nhiều quy định mới trong Nghị định 100/CP có tính đột phá, đặc biệt quy định nới lỏng điều kiện về thu nhập được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội.
Phú Thọ đã bổ sung, lập mới các đồ án quy hoạch khu nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn, làm cơ sở để mời gọi các nhà đầu tư triển khai dự án thời gian tới.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Xuân Dũng cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2024 mới chỉ có 8 dự án nhà ở xã hội đã hoàn thành.
Từ ngày 1.8, 3 bộ Luật: Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản có hiệu lực thực thi đang được đánh giá mang đến “làn gió mới” trong phát triển các dự án nhà ở xã hội - vốn rất ít ỏi thời gian qua.
Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc nhà ở xã hội trong các khu nhà ở xã hội tập trung rất thấp so với quy mô các dự án do bị khống chế về quy mô dân số.
9 khu đất được đề xuất để phát triển nhà ở xã hội tập trung với quy mô hơn 600ha tại các quận, huyện gồm Chương Mỹ, Quốc Oai, Hà Đông, Thanh Trì, Thường Tín, Đan Phượng, Đông Anh, Gia Lâm, Mê Linh.
Cả nước hiện có 561 dự án nhà ở xã hội đã được triển khai với quy mô 518.070 căn; trong đó Bắc Ninh dẫn đầu cả nước với 16 dự án, Hải Phòng với 9 dự án, Đồng Nai 8 dự án, Thanh Hóa 10 dự án...
Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Văn Nên đã yêu cầu phải giải quyết dứt khoát, không để người dân chịu đựng tình trạng này lâu hơn nữa...
Dự án sẽ được thực hiện tại Tại khu đất ký hiệu XH1 - Khu phức hợp Thủy Vân giai đoạn 1, thuộc địa bàn phường Thủy Vân, TP. Huế với tổng mức đầu tư khoảng 1.190 tỷ đồng.
Ghi nhận chủ trương xây 1 triệu căn nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp là kịp thời, song đại biểu Quốc hội cho biết thực tế triển khai ở địa phương gặp nhiều khó khăn.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội yêu cầu các sở, ngành, địa phương phải cam kết bảo đảm đến 1.10.2024 có thể khởi công ít nhất 1 dự án nhà ở xã hội và phải bảo đảm chất lượng lâu dài.
Theo đại biểu Mai Văn Hải, sản phẩm nhà ở xã hội nên linh hoạt, đa dạng các hình thức mua, thuê mua, thuê để phù hợp với nhu cầu, điều kiện, khả năng của người lao động có thu nhập thấp.
Từ ngày 1.1.2025, Luật Nhà ở 2023 được áp dụng vào cuộc sống và bổ sung thêm một số trường hợp được Nhà nước cho phép mua nhà ở xã hội.
Ban Bí thư giao Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức triển khai thực hiện, đôn đốc, tổng kết và báo cáo công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới.
Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng phối hợp với các bộ, ngành, rà soát, cắt giảm tối đa trình tự, thủ tục thực hiện dự án nhà ở xã hội; đơn giản hoá tiêu chí xác định đối tượng mua nhà ở xã hội...
Sở Xây dựng TP.HCM đang tập trung hoàn tất thủ tục pháp lý cho 37 dự án nhà ở xã hội (bao gồm các dự án đang thi công), với quy mô khoảng 35.000 căn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần đa dạng hóa nguồn lực phát triển nhà ở xã hội, gồm nguồn lực từ Nhà nước, nhân dân, xã hội, các tổ chức tín dụng để hỗ trợ cả người bán và người mua.
Luật Nhà ở 2023 đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về cơ chế ưu đãi chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, góp phần tăng nguồn cung; nhất là thúc đẩy triển khai thực hiện Đề án 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội.
Những hộ dân nằm trong diện giải tỏa để thực hiện Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu nhưng không đủ điều kiện để bố trí tái định cư theo quy định được ưu tiên mua nhà ở xã hội (NƠXH).
Thị trường bất động sản có tín hiệu phục hồi nhưng còn khó khăn nhất là về quy trình, thủ tục phát triển các dự án nhà ở xã hội, xuất hiện tình trạng “lách luật”...
Các doanh nghiệp đề nghị, nếu cho phép thực hiện hoán đổi quỹ đất NOXH thì cần cho phép chủ đầu tư bố trí trên quỹ đất khác...
Nếu đang có ý định mua nhà ở xã hội, người lao động cần nắm được một số quy định để có thể giảm chi phí.
Dự thảo Nghị định về Phát triển nhà ở xã hội đang được hoàn thiện để lấy ý kiến các thành viên Chính phủ có nhiều điểm đổi mới...
Theo đề án mới, giai đoạn 2021-2025 hoàn thành khoảng 428.000 căn nhà ở xã hội; giai đoạn 2025-2030 hoàn thành khoảng 634.200 căn; năm 2024 hoàn thành 134.890 căn.
Bộ Xây dựng đề xuất các bộ, ngành tập trung xây dựng các Nghị định hướng dẫn Luật Nhà ở số 27/2023/QH15 để tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách, pháp luật, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội.
Bình Dương sẽ phấn đấu đầu tư khoảng 172.735 căn nhà ở xã hội, với tổng diện tích đất khoảng 613,3ha, diện tích sàn xây dựng ước đạt 9.521.462m2.
Đến năm 2025, TP.HCM phải thực hiện ít nhất 26.200 căn trong đề án Thủ tướng giao và nhiều nhất là 35.000 căn theo kế hoạch đăng ký của Thành phố và không thay đổi con số này.
Việc nới lỏng quy định về mức thu nhập lên đến 15 triệu đồng/tháng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân tiếp cận nhà ở xã hội.
Việc quản lý nguồn vốn và quản lý sử dụng vốn cho vay hỗ trợ nhà ở xã hội do Ngân hàng Chính sách Xã hội hoặc các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định thực hiện.
Để sớm hoàn thành Đề án phát triển ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội, các thành phố lớn đã rà soát dự án, bổ sung quỹ đất, đặt mục tiêu xây dựng hàng nghìn căn nhà ở xã hội ngay trong năm 2024.
Bộ Xây dựng đề xuất, điều kiện về thu nhập để hưởng chế độ nhà ở xã hội là có mức thu nhập bình quân hàng tháng của người đứng đơn và vợ hoặc chồng của người đó không quá 15 triệu đồng/tháng.
Hiện đã có nhiều cơ chế, chính sách tháo gỡ khó khăn, tăng ưu đãi hỗ trợ, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội và các chính sách riêng về nhà ở lưu trú công nhân trong KCN, nhà ở cho lực lượng vũ trang.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương tổ chức hội nghị toàn quốc về nhà ở xã hội (NƠXH) trong tháng 2.2024.
Để đảm bảo đạt chỉ tiêu về phát triển khoảng 2,5 triệu m2 sàn với 35.000 căn nhà ở xã hội như kế hoạch đã đặt ra trong giai đoạn 2021-2025, TP.HCM đang triển khai nhiều giải pháp.
Sự bất cập giữa quy định pháp luật và chính sách cho vay của các ngân hàng khiến doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay ưu đãi để phát triển nhà ở xã hội.
Sau thời gian dài có rất ít người thuê, tỉnh Kon Tum đã quyết định giảm giá thuê, mua chung cư nhà ở xã hội thuộc sở hữu Nhà nước.
Năm 2023, cả nước có 44 dự án nhà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp và công nhân khu công nghiệp, với quy mô 36.262 căn, đã hoàn thành và được cấp phép, khởi công xây dựng.
Bộ Xây dựng kêu gọi các doanh nghiệp cần ưu tiên nguồn vốn đầu tư để hoàn thành 130.000 căn nhà ở xã hội, thúc đẩy các phân khúc của thị trường bất động sản tốt lên trong năm 2024.
Bộ Xây dựng cho biết, theo số lượng đăng ký của các địa phương, năm 2024, cả nước sẽ hoàn thành việc xây dựng 108 dự án nhà ở xã hội, tương đương quy mô hơn 47.500 căn hộ.
Sáng 11.1, tại phường Cam Nghĩa, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Công ty cổ phần Vinhomes khởi công dự án khu nhà ở xã hội Happy Home Cam Ranh.
Sáng 6.1, Công ty Cổ phần Vinhomes tổ chức Lễ Khởi công dự án nhà ở xã hội (NƠXH) đầu tiên mang thương hiệu Happy Home, tại phường Tràng Cát, quận Hải An, TP Hải Phòng
Ông Nguyễn Quốc Hùng kiến nghị không nên để các doanh nghiệp bất động sản nào cũng đăng ký làm nhà ở thu nhập thấp, mà phải lựa chọn nhà đầu tư đủ năng lực tài chính triển khai.
Giai đoạn 2021-2025 cả nước đã có 475 dự án nhà ở xã hội dành cho đối tượng thu nhập thấp và công nhân khu công nghiệp với quy mô 432.698 căn đã hoàn thành và triển khai đầu tư xây dựng.
Theo Bộ Xây dựng, tính đến ngày 22.12, dư nợ cho 25.581 khách hàng thuộc đối tượng vay để mua, thuê mua nhà ở xã hội, nhà công nhân, xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đạt 9.800 tỷ đồng.
Dự án nhà ở xã hội CT-05 và CT-06 thuộc Khu Đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 (ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) có quy mô 280 căn hộ với tổng diện tích sàn 28.186m2.
Theo ý kiến của cử tri, đời sống của cán bộ, công chức còn khó khăn, do vậy nhu cầu mua nhà ở xã hội là rất lớn. Tuy nhiên, tiêu chuẩn, điều kiện để được vay vốn mua nhà ở xã hội còn khó tiếp cận.
Bộ Xây dựng đã ban hành Công văn 5821/BXD-QLN trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Bắc Giang liên quan đến vấn đề nhà ở xã hội.
Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai cho biết hiện toàn tỉnh có hơn 20.000 khu nhà trọ với khoảng 150.000 phòng trọ, đáp ứng trên 450.000 chỗ ở cho người lao động.
Theo Hội đồng Nhân dân TP.HCM, khả năng hoàn thành chỉ tiêu phát triển thêm khoảng 2,5 triệu m2 sàn xây dựng tương đương 35.000 căn hộ trong giai đoạn 2021-2025 là rất thấp, khó khả thi.
TP.HCM tập trung đẩy nhanh việc thực hiện kế hoạch phát triển NƠXH giai đoạn 2021-2025 với chỉ tiêu dự kiến phát triển thêm khoảng 2,5 triệu mét vuông sàn xây dựng (tương đương 35.000 căn hộ)
Hà Nội phê duyệt Danh mục các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị giai đoạn 2021- 2025 (đợt 2), danh sách cập nhật lần này có 12 dự án nhà ở thương mại và 3 dự án nhà ở xã hội.
Tính từ năm 2021 đến quý III.2023, trên địa bàn TP.HCM mới có 2 dự án nhà ở xã hội hoàn thành, với 623 căn. Đây là sự cách biệt lớn so với con số 26.200 căn mà Chính phủ giao.
Đa số các dự án di dời nhà ven kênh rạch đều có pháp lý nhà, đất phức tạp, như nhà không có pháp lý về quyền sử dụng đất, nhà lấn chiếm, một phần trên đất, một phần trên kênh rạch…
Nhà ở xã hội là một vấn đề phức tạp với các nút thắt quan trọng liên quan đến cơ chế. Điều đó đòi hỏi nhiều cơ quan ban ngành cùng vào cuộc.
Quy định "chưa có nhà ở thuộc sở hữu của hộ gia đình" dẫn đến việc hộ gia đình có nhiều người, nhiều thế hệ cùng đăng ký thường trú khó được hưởng chính sách về nhà ở xã hội.
Hà Nội giao các đơn vị chức năng thực hiện tốt các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho người dân, doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển sản xuất-kinh doanh góp phần phục hồi kinh tế.
Qua phiên chất vấn và trả lời chất vấn, các đại biểu Quốc hội và cử tri rất quan tâm đến những giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói tín dụng phát triển nhà ở xã hội trong thời gian tới.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho rằng, nhu cầu nhà ở cho người có thu nhập thấp và công nhân rất lớn, tuy nhiên vay vốn để mua nhà người dân phải cân nhắc rất kỹ lưỡng...
Dự báo về thị trường bất động sản những tháng cuối năm 2023, các chuyên gia cho rằng một số phân khúc ở rất nhiều địa phương đã có dấu hiệu vượt “đáy".
Tỉnh Quảng Bình đặt mục tiêu hoàn thành 3.700/4.210 căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2023-2025, và 1.300/13.709 căn trong giai đoạn 2026-2030.
Đoàn đại biểu HĐND TP.HCM, đại biểu Quốc hội TP.HCM, lãnh đạo một số sở, ban ngành đã chủ trì buổi giám sát việc triển khai, thực hiện các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn TP.
Kết quả phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn huyện Bình Chánh còn thấp so với chỉ tiêu, trong khi hàng loạt dự án gặp vướng mắc nên chậm tiến độ hoặc chưa thể triển khai.
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) đã bỏ quy định yêu cầu bắt buộc chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội
Sở Xây dựng TP.HCM nhìn nhận thủ tục đầu tư dự án nhà ở xã hội còn phức tạp khiến phân khúc này không thu hút nhiều nhà đầu tư.
Sở Xây dựng TP.HCM đã rà soát thực tế hiện nay trên địa bàn có các vị trí, khu đất có định hướng để đưa vào phát triển nhà ở xã hội, nhà ở lưu trú công nhân...
Tại TP.HCM, qua rà soát có 6 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân và cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ đủ điều kiện vay vốn. Nhưng đến nay chỉ có 1 dự án nhà ở cho công nhân thuê được duyệt...
UBND thành phố Hà Nội vừa duyệt danh mục các dự án nhà ở, khu đô thị trong Kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2021-2025 (đợt 1).
UBND TP.Hà Nội vừa có văn bản đề nghị Bộ Xây dựng cho ý kiến về việc điều chỉnh toàn bộ dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở xã hội, tái định cư và thương mại Him Lam Phúc Lợi sang xây dựng nhà ở xã hội.
UBND TP.HCM yêu cầu Sở Xây dựng được khẩn trương hoàn thiện cơ sở dữ liệu về tiến độ và quá trình thực hiện của các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn TP...
Một số ý kiến đề nghị gộp hoặc mở rộng đối tượng và lược bỏ điều kiện được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội; bổ sung quy định được bán nhà ở xã hội đủ 5 năm hoặc chưa đủ 5 năm...
Cử tri tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu kiến nghị để tạo quỹ đất cho nhà ở xã hội, cần rà soát lại tất cả cơ sở cũ của cả nước đang bỏ hoang sau khi xây cơ sở mới để đưa vào xây dựng nhà ở xã hội.
Hiện tượng người dân đầu tư bất động sản “lướt sóng” luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong khi nguồn vốn là của người dân tự tích lũy và vay vốn ngân hàng. Vì vậy có đánh giá vấn đề này như thế nào?
Đoàn giám sát dự kiến sẽ tổ chức giám sát trực tiếp tại 12 địa phương gồm các thành phố Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng...
Sở Xây dựng TP.HCM vừa báo cáo UBND Thành phố về kết quả bước đầu thực hiện một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản trên địa bàn...
Sau 3 tháng triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng hỗ trợ chủ đầu tư và người mua nhà ở dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, mới có khoảng 95 tỷ đồng được giải ngân và 950 tỷ đồng cam kết cho vay.
Giới chuyên gia đề xuất Việt Nam nên thành lập quỹ phát triển nhà ở xã hội theo kinh nghiệm từ Hàn Quốc, Singapore...
Phát hiện 7 trường hợp đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thậm chí có trường hợp đã có sổ đỏ 300m2 đất nhưng vẫn bốc thăm trúng suất mua nhà dự án NHS Trung Văn (Hà Nội).
Trưa 30.7, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã tới thăm, làm việc tại dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội dành cho công nhân tại xã Thụy Hòa và xã Yên Trung, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước đẩy mạnh triển khai thực hiện gói tín dụng 40 nghìn tỷ đồng hỗ trợ lãi suất và 120 nghìn tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội.
Trước nhu cầu lớn về nhà ở tại vùng Đông Nam bộ, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho rằng cần nhanh chóng tháo gỡ về pháp lý để các dự án đã có đất “sạch” có thể chuyển sang giai đoạn xây dựng được ngay.
Nhà ở xã hội là vấn đề được người dân TP.HCM rất quan tâm. Chính quyền thành phố đang tìm cách tháo gỡ khó khăn để đẩy nhanh tiến độ xây dựng và hoàn thành chỉ tiêu được giao.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng đoàn công tác đã tới thăm, kiểm tra dự án khu nhà ở xã hội tại khu phức hợp Thủy Vân giai đoạn 2, thuộc Khu B đô thị mới An Vân Dương (Ecogarden).
Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị thay mặt Chính phủ, thừa ủy quyền Thủ tướng ký Công văn 333/CP-CN về việc đính chính Nghị định số 35/2023/NĐ-CP của Chính phủ
Chuyên gia Nguyễn Văn Đỉnh cho rằng Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) vẫn tự mâu thuẫn về hình thức sử dụng đất thực hiện dự án nhà ở xã hội. Nếu thông qua có thể tắc nghẽn thủ tục...
Theo báo cáo của Bộ xây dựng, tính đến ngày 18.6, cả nước đã hoàn thành 41 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị, quy mô xây dựng đạt 19.516 căn...
Chính quyền Hong Kong đang nỗ lực để đẩy nhanh kế hoạch xây dựng nhà ở xã hội nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo.
Do tiêu chí điều kiện về nhà ở của đối tượng hưởng chính sách chưa chặt chẽ và chưa sát với thực tế cuộc sống, lại có thể "lách" nên dẫn đến tình trạng "người giàu tranh mua nhà ở xã hội".
Bộ Xây dựng vừa nêu quan điểm liên quan đến vấn đề một số doanh nghiệp FDI ở Vĩnh Phúc có nhu cầu đặt hàng chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội về việc mua lại cả tòa nhà để làm ký túc xá cho công nhân.
Để hoàn thành chỉ tiêu phát triển nhà ở, mỗi năm TP.HCM phải phát triển bình quân khoảng 12,2 triệu m2 sàn. Đây là con số chưa từng đạt được trong giai đoạn trước...
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công dự án nhà ở xã hội dành cho công nhân tại Khu đô thị mới thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang (giai đoạn 2).
Cả nước đã hoàn thành hoàn thành 41 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị thuộc giai đoạn 2021-2025 với quy mô xây dựng khoảng 19.516 căn. Hiện các địa phương đang tiếp tục triển khai 294 dự án.
Bộ Xây dựng cho biết hiện nay một số sở xây dựng đã rà soát hồ sơ, lập danh mục các dự án nhà ở xã hội đủ điều kiện trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét công bố.
Việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia và quản lý thị trường bất động sản cùng phát triển nhà ở xã hội sẽ được Quốc hội giám sát tối cao.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí bày tỏ băn khoăn việc đặt tên, tên gọi tại các khu nhà ở cho người nghèo, người thu nhập thấp; nhà tái định cư, nhà ở xã hội.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết các quy định liên quan đến mua bán nhà ở xã hội đã minh bạch, công khai, nếu phát hiện sai phạm sẽ thu hồi lại nhà ở xã hội đã bán.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị giải trình, làm rõ trước Quốc hội về quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn phòng cháy, chữa cháy và việc thực hiện gói hỗ trợ nhà ở xã hội…
Nhà ở là một ba lĩnh vực quan trọng bảo đảm cho sự phát triển bền vững của một quốc gia, do vậy nó luôn nhận được sự quan tâm rất lớn từ Chính phủ và các cơ quan liên quan đến người dân của các nước.
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội và nhà lưu trú công nhân khu công nghiệp.
Tổng hội Xây dựng Việt Nam kiến nghị rà soát và bổ sung nội dung về dành quỹ đất cho nhà ở xã hội trong sửa đổi Luật Đất đai, Luật Quy hoạch, Luật Quy hoạch đô thị và Luật Xây dựng...
Giải quyết nhà ở cho dân luôn là vấn đề lớn trong tất cả các đất nước. Ở nước ta, nhà ở lại gắn với khái niệm truyền thống “an cư rồi mới lạc nghiệp” lại càng làm cho vấn đề này có tầm quan trọng hơn.
Thực tế cho thấy một số địa phương lựa chọn địa điểm không thuận lợi để xây nhà ở xã hội dẫn đến dự án không tiến triển được hoặc nhà xây xong mà không thu hút được nhiều người về ở.
Đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội để cải thiện chỗ ở cho người lao động đồng thời góp phần ổn định thị trường bất động sản là một trong những chương trình trọng tâm của nhà nước trong nhiều năm qua.
Ở các nước việc xây dựng, bảo trì, quản lý... chủ yếu do các hiệp hội nhà ở đảm nhận và chủ yếu các tổ chức này hoạt động như một loại công ty công ích, chứ không phải doanh nghiệp kinh doanh...
Về tín dụng phát triển nhà ở xã hội, xác định việc đầu tư phát triển nhà ở xã hội cho người lao động có thu nhập thấp là một hạng mục đầu tư trong nguồn vốn trung - dài hạn của địa phương.
Nhằm tháo gỡ những khúc mắc, khó khăn, tăng tốc xây dựng nhà ở xã hội, nhiều doanh nghiệp và chuyên gia đã “hiến kế” tại Hội thảo toàn quốc 'Phát triển nhà ở xã hội - Góc nhìn doanh nghiệp'...
Đối với nữ công nhân Lê Thị Hằng, hiện làm việc tại Khu chế xuất Tân Thuận (quận 7, TP.HCM) thì căn hộ nhà ở xã hội có diện tích từ 40m2 - 50m2, giá bán phù hợp là khoảng 1 tỷ đồng.
Việc hoàn tất nghĩa vụ về nhà ở xã hội trong các dự án phát triển nhà ở thương mại, phát triển đô thị ở TP.HCM đang là một trong những vướng mắc lớn.
Sở Xây dựng TP.HCM phối hợp cùng Công ty Điền Phúc Thành vừa tổ chức lễ khởi công dự án nhà ở xã hội (NƠXH) phường Long Trường, TP Thủ Đức.
Ngày 24.4, Thường trực HĐND TP.HCM tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri nữ công nhân, viên chức, lao động năm 2022 với chủ đề “Chính sách an sinh xã hội - Nhà ở cho công nhân, viên chức, người lao động”.
Khi nhìn vào thực trạng phát triển NƠXH so với quy mô phát triển các dự án nhà ở của thành phố, không ít người thắc mắc vậy 20% quỹ đất được quy định làm NƠXH đã "biến" đi đâu?
Thông tin này được lãnh đạo Sở Xây dựng TP.HCM chia sẻ tại cuộc họp báo kết quả kinh tế - xã hội quý I.2022 và kỳ họp thứ 5 HĐND thành phố khóa X do UBND TP.HCM tổ chức cách đây chưa lâu.
Tổng hội Xây dựng Việt Nam kiến nghị Thủ tướng việc chính thức hóa khái niệm “đô thị công nghiệp”, xây dựng mô hình “đô thị công nghiệp” và mô hình chính quyền cho “đô thị công nghiệp”...
Đại dịch cho thấy một điều hệ thống an sinh xã hội của chúng ta hoạt động kém, không hiệu quả và có cơ chế hoạt động rất phức tạp...
Vì sao Nhà nước đã có nhiều chủ trương, ban hành nhiều văn bản pháp quy mà vấn đề xây dựng nhà ở lưu trú cho công nhân tiến triển rất chậm?
Khi lập quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, các địa phương phải bố trí diện tích đất phù hợp trên địa bàn để xây dựng nhà công nhân, thiết chế của công đoàn đảm bảo đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Việc đảm bảo được nguồn lao động ổn định sẽ giúp các doanh nghiệp an tâm ở lại làm ăn lâu dài, cũng như thu hút được các doanh nghiệp mới chọn Việt Nam là điểm đến hấp dẫn...
Cái khó cho phát triển nhà ở công nhân các khu công nghiệp của Việt Nam hiện nay là nhu cầu quá lớn, thu nhập của người công nhân không cao, do vậy rất cần có các giải pháp tài chính phù hợp...
Thế giới đang trải qua biến cố đặc biệt, trong đó các thành phố lớn, các khu công nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng nhất, đặc biệt là các nước nghèo và kém phát triển, trong đó có Việt Nam.
Mặc dầu nhà nước đã có hàng loạt cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại các KCN nhằm đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ công nhân.
Chuyên gia cho rằng sự thành bại của chương trình xây dựng 1 triệu căn nhà giá rẻ cho người lao động tại TP.HCM phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản là quỹ đất và thời gian thực hiện.
Công ty cổ phần Tập đoàn APEC ra mắt Tổng Công ty đầu tư và phát triển nhà ở xã hội 5 sao Việt Nam với tham vọng sẽ xây dựng 10 triệu căn nhà ở xã hội từ nay đến năm 2030.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Khu nhà ở xã hội tại thôn Nam Ngạn, xã Quang Châu, huyện Việt Yên.
Ngày 30.10, UBND TP.Thủ Đức (TP.HCM) tổ chức khởi công dự án 1.000 nhà ở xã hội cho công nhân, dự án có tổng số vốn đầu tư khoảng 1.200 tỉ đồng.
Theo Bộ Xây dựng, kiến nghị trên nhằm góp phần thực hiện “mục tiêu kép” mà Chính phủ đã đề ra, đó là đảm bảo an sinh xã hội và nhà ở cho công nhân, người lao động trong khu công nghiệp.
UBND TP.HCM giap Sở Xây dựng phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư xây dựng các tiêu chí, thông tin mời thầu lựa chọn chủ đầu tư thực hiện dự án.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cho biết, Sở Xây dựng Hà Nội chưa cung cấp được kế hoạch kiểm tra cũng như phát hiện xử lý việc bán nhà ở xã hội giai đoạn 2015-2018 sai đối tượng.
Theo quy định, các chủ đầu tư phải dành 20% tổng số căn hộ trong dự án nhà ở xã hội để cho thuê, chính vì thế, hiện nay, quỹ nhà cho thuê này trên địa bàn Hà Nội có số lượng đáng kể.
Phải chăng là các cơ chế chính sách hiện có những điểm nghẽn khiến Nhà nước không điều tiết, không phát triển được thị trường này?